öffnen
🕗 öffnungszeiten
Montag | - | |||||
Dienstag | - | |||||
Mittwoch | - | |||||
Donnerstag | - | |||||
Freitag | - | |||||
Samstag | geschlossen | |||||
Sonntag | geschlossen |
6, Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội, VN Vietnam
kontakte telefon: +84 24 3933 1496
größere karte und wegbeschreibungLatitude: 21.0236198, Longitude: 105.8589739
TaeJin Park
::안에 여러가지 광석이 많이 있으나... 설명이나 기초지식이 부족한 사람은.. 별로... 그냥 많은 돌들 공짜라 근처 오는 김에 한번 들르는 것은 좋음
Tuấn Dũng
::Sau khi Sở Địa chất Đông Dương thành lập năm 1898, hai nhà địa chất Pháp là các ông Lantenois và Mansuy được giao nhiệm vụ xây dựng Bảo tàng Địa chất. Năm 1914 Bảo tàng được hoàn thành trong khuôn viên của Sở tại số 6 Phạm Ngũ Lão Hà Nội. Theo bài viết của ông Blondel (năm 1928) khi đó là giám đốc Sở Địa chất Đông Dương, Bảo tàng là ngôi nhà một tầng có kích thước (39x9,5)m.. Năm 1995 cải tạo nhà Bảo tàng từ một tầng có kích thước (39x9,5)m thành nhà ba tầng với tổng diện tích cả ba tầng là 1111,5 m2 , Bộ Công nghiệp được thành lập; Cục Địa chất Việt Nam trực thuộc Bộ này. Bảo tàng hiện phục vụ các nghiên cứu khoa học trong nước và trao đổi chuyên môn và mẫu vật với nước ngoài. Những phục vụ quảng bá và du lịch tham quan thì còn hạn chế.
이정원
::삼사층 건물이고 주차장에 외제차들이 엄청많음. ㅋ 옆에 국립박물관보다 오히려 더 평점주고싶음. 화석이랑 돌맹이들이 굉장히 많이 전시된건 여기서 처음봄. 대리석부터 시작해서 보석. 일반돌맹이. 옛날현미경 등등 신기한게 많음. 그런데 보다보면 그냥 돌맹이임. 그 이상도 이하도... ㅋㅋ 장점: 입장료 없는거에 비해 퀄리티가 좋고 엄청 많은 돌맹이들이 있다는걸 알게됬음. 단점: 건물이 더움. 내가 이틀만에 처음으로 방문한듯. 돌맹이는 돌맹이임 화려한게 있어도 결국...
Anh Tu Bui
::Bảo tàng Địa chất là một bảo tàng chuyên ngành ở Việt Nam, lưu giữ các mẫu vật địa chất - khoáng sản. Bảo tàng Địa chất nằm trong hệ thống các Bảo tàng khoa học tự nhiên ở Việt Nam, và là thành viên chính thức của Hội đồng Bảo tàng Quốc tế (ICOM). Bảo tàng Địa chất hiện đặt trong khuôn viên của Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, tại địa chỉ số 6, Phạm Ngũ Lão, Hà Nội
Manh Cuong
::Sau khi Sở Địa chất Đông Dương thành lập năm 1898, hai nhà địa chất Pháp là Honoré Lantenois và Henri Mansuy được giao xây dựng Bảo tàng Địa chất. Bảo tàng được xây trong khuôn viên của Sở và hoàn thành năm 1914. Theo bài viết của Giám đốc Sở Địa chất Đông Dương André Blondel năm 1928 thì lúc đó Bảo tàng đã trưng bày mẫu vật thu thập trên lãnh thổ Đông Dương và được xếp theo bốn phần: 1. Khoáng vật, 2. Thạch học, 3. Cổ sinh vật, 4. Tiền sử, và còn thiếu mẫu về địa chất khu vực và khoáng sản. Năm 1954 đất nước chia cắt, Sở Địa chất Đông Dương được coi là di dời vào Sài Gòn. Theo bài viết năm 1973 của Henri Fontaine[a] thì các mẫu vật được chuyển theo. Các mẫu được giao cho Nha Tài nguyên Khoáng sản thuộc Bộ Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, và Bảo tàng Địa chất đặt ở số 31 Hàn Thuyên. Năm 1970 nhà trưng bày được xây mới ở số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, cạnh Sở thú. Năm 1975 chiến tranh kết thúc, quản lý Bảo tàng Địa chất này được giao cho Liên Đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, một đơn vị thành viên của Tổng cục Địa chất VNDCCH. Tại miền bắc, Bảo tàng Địa chất thành lập và trực thuộc Vụ Kỹ thuật của Cục Địa chất, Bộ Công nghiệp của nhà nước VNDCCH. Năm 1963 giám đốc Bảo tàng Địa chất Leningrad Liên Xô là P. N. Varfolomeev (Петр Николаевич Варфоломеев) được mời làm cố vấn khôi phục và phát triển hoạt động của Bảo tàng. Năm 1978 có tên là Viện Bảo tàng Lưu trữ Địa chất, sau đó năm 1985 là Viện Thông tin Tư liệu Mỏ Địa chất. Năm 1991 chính thức có tên Bảo tàng Địa chất. Năm 1997 là Viện Thông tin, Lưu trữ, Bảo tàng Địa chất. Năm 1999 khai trương nhà trưng bày mới Bảo tàng Địa chất tại số 6 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội. Năm 2001 Bảo tàng Địa chất được ICOM công nhận là thành viên của tổ chức này, và là một trong năm thành viên đầu tiên của ICOM Việt Nam. Từ 2003 Bảo tàng Địa chất là cơ quan chuyên về bảo tàng. Đến 2008 thì Bảo tàng Địa chất Miền Nam được nhập vào tên chung và là chi nhánh phía nam.